ĐỀ 3: KHUNG - NÚT KHUNG - TỔ HỢP NỘI LỰC - CẦU THANG B Tôi yêu nghề XÂY DỰNG Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2020 No Comment

 

Câu 1: (1 điểm) Hãy cho biết những trường hợp kết cấu nhà BTCT nào có thể tính toán theo sơ đồ khung phẳng? Giải thích?

Câu 2: (4 điểm) Cho hình vẽ cấu tạo nút khung như Hình 1. Yêu cầu:

a. Cấu tạo cốt thép cho nút khung trên đúng hay sai? Chỉ rõ vị trí sai và giải thích.

b. Vẽ lại đúng cấu tạo cốt thép cho nút khung trên.

 

Hình 1.

Câu 3. (2,0 điểm) Kết quả tính toán nội lực của khung ngang bêtông cốt thép thu được nội lực tại vị trí chân của một cột nhà BTCT như Bảng 1.

Bảng 1. Nội lực tại tiết diện chân cột

Nội lực

TT

HT1

HT2

GT

GP

1

2

3

4

5

6

M (kNm)

20.68

5.33

-0.58

140.83

-142.69

N (kN)

-918.10

-100.86

-83.83

34.82

-34.55

Yêu cu:

-        Xác đnh các cp ni lc gây nguy him cho chân ct trên trong t hp cơ bn I và tổ hợp cơ bản II.

-        Từ bảng tổ hợp nội lực cột cho ở trên hãy chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm để tính toán cốt thép cho cột ?

 

Câu 4: (3,0 điểm) Cho mặt bằng kết cấu và mặt cắt cầu thang tầng 2 của 1 nhà 5 tầng BTCT như  Hình 2. Biết chiều dày bản thang và bản chiếu nghĩ hb=120 mm, kích thước tiết diện dầm chiếu nghĩ (DCN) và dầm chiếu tới (DCT) bxh = 200x300mm2. Yêu cầu:

a.      Hãy lập sơ đồ tính cho bản thang vế 1 và vế 2 theo sơ đồ đàn hồi.

b.     Trình bày quy định cấu tạo về đường kính và khoảng cách cốt thép chịu lực trong bản thang.


Hình 2.

by Jillur Rahman

Jillur Rahman is a Web designers. He enjoys to make blogger templates. He always try to make modern and 3D looking Templates. You can by his templates from Themeforest.

Follow him @ Twitter | Facebook | Google Plus

No Comment